Bài phổm - Chơi game đánh bài để đổi thưởng

Vào nghề và tìm việc ngành Kinh doanh Xuất nhập khẩu từ con số 0

Mong muốn mức lương 15 triệu mỗi tháng và tăng gấp 3 lần sau vài năm làm Kinh doanh Xuất nhập khẩu? Khám phá ngay bức tranh toàn cảnh về Xuất nhập khẩu và 3 bí quyết vàng giúp bạn thăng tiến nhanh trong công việc!

Trong thế giới vạn vật kết nối, kinh tế thương mại mở cửa như hiện nay, Kinh doanh Xuất nhập khẩu chính là “cửa ngõ” quan trọng nhất để thúc đẩy thị trường phát triển. Bởi tính chất và đặc thù ngành nghề, Kinh doanh xuất nhập khẩu cần nguồn nhân lực giỏi ở rất nhiều vị trí khác nhau. Do đó nếu chưa thực sự hiểu về ngành nghề này, nhiều bạn sẽ trở nên rụt rè trước quyết định học xuất nhập khẩu.

 

1. Xuất nhập khẩu là gì?

Xuất nhập khẩu là hình thức mua bán, trao đổi hàng hóa giữa các quốc gia. Trong đó, nhập khẩu là hoạt động mua những sản phẩm của nước ngoài về, nhằm đa dạng hóa hàng hóa, tăng sức cạnh tranh của thị trường nội địa. Ngược lại, xuất khẩu là hoạt động bán ra sản phẩm do các doanh nghiệp trong nước sản xuất, nhằm thu lại ngoại tệ, nâng cao chất lượng đời sống cho người dân trong nước.

 

Thông thường, quy trình xuất nhập khẩu sẽ diễn ra qua đường biển (cảng biển), đường hàng không hoặc đường bộ (đường biên giới).

2. Ngành xuất nhập khẩu “Bức tranh chân dung”

Tính đến năm 2020, nước ta hiện có trên 278 bến cảng thuộc các cảng biển, riêng TPHCM có 43 bến gồm Sài Gòn, Tân Cảng, Cát Lái, Bến Nghé… Vũng Tàu cũng có 43 cảng gồm Petro Vũng Tàu, Posco… cùng nhiều cảng hàng không, cửa khẩu quốc tế trên khắp cả nước. Trong khi nhu cầu nhân lực chất lượng cao vẫn đang thiếu hụt khoảng 2 nghìn vị trí. Có thể thấy, cơn khát nhân lực trong vòng 2-5 năm tới tại các bến cảng vẫn đang cần được “giải tỏa”. 

 

 Vào nghề và tìm việc Kinh doanh Xuất nhập khẩu từ con số 0

 

Mỗi công ty xuất nhập khẩu sẽ có nhiều bộ phận khác nhau như chứng từ, thủ tục hải quan và thuế, hoạt động vận tải… Khi bước chân vào ngành, bạn có thể cân nhắc rất nhiều vị trí việc làm tại các Cảng biển, Cảng hàng không, Cửa khẩu hoặc các công ty xuất nhập khẩu - dịch vụ hải quan...

 

  • (Purchasing Official) sẽ làm việc với các nhà cung cấp, dự toán chi phí vận tải, thuế; soạn thảo hợp đồng, chứng từ thanh toán, chuyển tiền…
  • Nhân viên xuất khẩu/nhập khẩu (Export/Import Executive) có trách nhiệm tìm kiếm nhà cung cấp, giao dịch với khách hàng nước ngoài
  • , hỗ trợ khách hàng thực hiện các thao tác thanh toán, kiểm tra tính hợp lệ của các bộ chứng từ
  • là người đại diện nhà nước quản lý các thủ tục hải quan, thuế, giám sát hàng hóa…

 

Tùy vào vị trí công việc và trình độ nghiệp vụ, mức lương trung bình của sinh viên ngành Kinh doanh xuất nhập khẩu mới ra trường dao động từ 7-10 triệu. Sau 1-2 năm có thể tăng lên tầm 9-15 triệu ở cấp độ nhân viên, và tăng gấp 3 lần ở cấp độ quản lý.

3Các yếu tố quyết định mức lương ngành Kinh doanh Xuất nhập khẩu?

Có 5 nguyên tắc VÀNG bạn cần nắm rõ:

  • Chương trình học không khó, nhưng hãy thật chăm chỉ: Bài giảng lý thuyết tại bài phổm n được rút gọn tối đa, chủ yếu để cung cấp cho sinh viên cái nhìn tổng quan về ngành. Song song đó, 70% thời lượng học được chia nhỏ thành nhiều bài thực hành, gắn liền với các dự án thực tế của doanh nghiệp. Vì vậy, hãy thật chăm chỉ khi còn ngồi trên ghế nhà trường!
  • Tuyệt đối tỉ mỉ, cẩn thận: Khi làm việc và giao tiếp nhiều với đối tác, bạn luôn cần sự cẩn trọng và chăm chút từng chi tiết. Một lỗi nhỏ trong bản hợp đồng hay một sai sót về chứng từ, con số cũng có thể khiến bạn gặp rắc rối.
  • Kiến thức là vô hạn: Để có vị trí vững vàng trong ngành, bạn cần thường xuyên trau dồi và học hỏi những điều mới. Ngoài kiến thức về kinh doanh, marketing, hiểu biết sâu rộng về những điều khoản thanh toán quốc tế, luật xuất nhập khẩu...sẽ giúp bạn thuận lợi hơn trong công việc.

 

 Vào nghề và tìm việc Kinh doanh Xuất nhập khẩu từ con số 0

 

  • Trang bị thêm Kỹ năng và công cụ: Nghiệp vụ chiếm khoảng 60% yếu tố giúp bạn thành công, 40% còn lại phụ thuộc vào kỹ năng mà bạn có. Hãy dành thêm nhiều thời gian và nghiêm túc nâng cao trình độ tiếng Anh, bạn sẽ có rất nhiều cơ hội để làm việc tại các cảng lớn, các doanh nghiệp XNK đa quốc gia.
  • Nên tham gia vào các cộng đồng: Mối quan hệ rất được coi trọng trong ngành này. Càng uy tín, càng có nhiều mối quan hệ tốt, bạn càng có cơ hội tìm được nguồn hàng tốt, gặp được đối tác tiềm năng và mở rộng kiến thức.

Tại bài phổm n, ngoài việc tham gia Câu lạc bộ Đầu tư Tài chính, bạn có thể gặp gỡ nhiều thầy cô, khách mời chuyên gia trong các buổi hội thảo, diễn đàn hoặc các chuyến tham quan doanh nghiệp…

4Bạn được gì sau khi học Kinh doanh xuất nhập khẩu tại bài phổm n 

  • Hiểu và trình bày được những kiến thức cơ bản về thương mại quốc tế (Incoterms)
  • Hiểu được cấu trúc của hợp đồng xuất khẩu và nhập khẩu, các điều khoản của hợp đồng và cách thức lập hợp đồng.
  • Mô tả được các phương thức thanh toán phổ biến và quy trình thực hiện các chứng từ thông dụng trong hoạt động mua bán hàng hóa quốc tế.
  • Nắm được quy trình giao nhận và bảo hiểm hàng hóa, đồng thời hiểu được các chứng từ vận tải và quy trình xuất nhập khẩu
  • Kiến thức phân loại hàng hóa, cấu trúc danh mục hàng hóa, danh mục biểu thuế xuất nhập khẩu; đồng thời nắm được quy trình khai báo và làm thủ tục hải quan.
  • Kiến thức cơ bản về luật doanh nghiệp, luật thuế xuất nhập khẩu, thuế tiêu thụ đặc biệt, thuế giá trị gia tăng và những quy định chung về luật thương mại.
  • Cơ hội kiến tập, thực tập và làm việc tại Cảng Quốc tế Long An sau khi ra trường tại nhiều vị trí như vận chuyển, giao nhận, thủ tục hải quan…

Kiến thức tự học Kinh doanh Xuất nhập khẩu

Kiến thức tự học Kinh doanh Xuất nhập khẩu

 Vào nghề và tìm việc Kinh doanh Xuất nhập khẩu từ con số 0

Đại diện bài phổm và Cảng Quốc tế Long An trong buổi Ký kết hợp tác 

Xem thêm chi tiết ngành và môn học tại đây

 

Đăng ký xét tuyển

Tham quan trường


Image

bài phổm

Liên hệ:
(028) 37 155 033
Hotline tuyển sinh:
0968 253 307

Đăng ký tư vấn tuyển sinh - Nhận ngay gói giảm học phí